Danh sách bài viết

Tìm thấy 28 kết quả trong 0.55225586891174 giây

Trẻ khuyết tật học online

Giáo dục và đào tạo

Buổi học của Trúc Phương diễn ra bắt đầu bằng việc điểm danh: nhiều em "dạ", "có" khi cô giáo gọi tên; một số không nói được, chỉ giơ tay.

Những cái "nhất" kỳ lạ ở thế giới động vật

Khoa học sự sống

Thế giới tự nhiên xung quanh ta luôn ẩn chứa vô vàn những khám phá đa dạng trên mọi phương diện.

Tiến sĩ công bố quốc tế nhờ tìm thấy mỏ kali trong rơm rạ

Các ngành công nghệ

Trên phương diện nông nghiệp, việc đốt rơm mang lại những lợi ích nhất định vì hoàn trả được ngay chất dinh dưỡng cho ruộng đồng. 

Bạn có biết: Thú cưng cũng có thể hiến máu cho nhau

Sinh học

Chắc hẳn ai cũng biết rằng hiến máu là một trong những điều ảnh hưởng nhất mà chúng ta có thể làm cho người khác trên phương diện cá nhân. Nhưng chắc hẳn sẽ không nhiều người biết thú cưng lại có thể hiến máu như người vậy.

Vì sao biển mặn?

Khoa học sự sống

Ai cũng biết biển mặn là nhờ có muối. Nhưng muối từ đâu đến? Hầu như mỗi nền văn hoá đều có một câu chuyện thần thoại để giải thích vì sao biển mặn. Trên phương diện khoa học, câu trả lời rất đơn giản: Biển mặn nhờ muối sinh ra từ đá trên đất liền.

Viêm não - Y học, Y tế

Y tế - Sức khỏe

Viêm não (encephalitis), một tình trạng viêm của nhu mô não, biểu hiện bằng sự rối loạn chức năng thần kinh-tâm thần khu trú hoặc lan tỏa. Trên phương diện dịch tễ học cũng như sinh lý bệnh, viêm não được phân biệt...

Những hệ thống vũ khí hạt nhân đáng sợ nhất thế giới

Các ngành công nghệ

Vũ khí quân sự là 1 phương diện phản ánh sức mạnh quốc phòng, đồng thời thể hiện tiềm lực của 1 quốc gia. Từ khi được phát minh ra đến nay, vũ khí hạt nhân luôn chiếm 1 vị trí quan trọng mấu chốt trong kho vũ khí của nhiều cường quốc.

Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 10

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Điểm công nghiệp được hiểu là : A. Khu vực công nghiệp tập trung gắn liền với các đô thị B. Một lãnh thổ nhất định có những điều kiện thuận lợi để xây dựng các xí nghiệp công nghiệp C. Một điểm dân cư với một hoặc hai xí nghiệp công nghiệp D. Một diện tích nhỏ dùng để xây dựng một số xí nghiệp công nghiệp Câu 2: Để đánh giá hoạt động của ngành giao thông vận tải, thường dựa vào: A. Trình độ hiện đại của các phương tiện và đường sá B. Khối lượng vận chuyển và khối lượng luân chuyển C. Số lượng phương tiện của tất cả các ngành giao thông vận tải D. Tổng chiều dài các loại đường Câu 3: Các nước có ngành dệt may phát triển nhất thế giới là: A. Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì. B. Anh, Pháp, Việt Nam C. Braxin, Liên Bang Nga, Ý D. Nhật  Bản, Hàn  Quốc, Việt Nam Câu 4: Ngành công nghiệp nào sau đây không nằm trong cơ cấu ngành công nghiệp thực phẩm? A. Đường mía          B. Nhựa C. Muối                  D. Xay xát  Câu 5: Các hình thức thể hiện sự phân công tỉ mỉ và có sự phối hợp chặt chẽ trong sản xuất công nghiệp là: A. Chi tiết hóa, chuyên môn hóa, liên hợp hóa B. Chuyên môn hóa, hợp tác hóa, liên hợp hóa C. Liên hợp hóa, đa dạng hóa, chi tiết hóa D. Đa dạng hóa, hợp tác hóa, chuyên môn hóa Câu 6: Hai quốc gia có sản lượng than đá được khai thác nhiều nhất là: A. Pháp, Anh    B. Hoa Kì, Trung Quốc C. Nga, Ấn Độ    D. Ba Lan, Ấn Độ Câu 7: Sự phát triển cuả ngành công nghiệp hoá chất đã tạo điều kiện sử dụng các tài nguyên thiên nhiên được tiết kiệm và hợp lí hơn vì: A. Có thể sản xuất được nhiều sản phẩm mới chưa từng có trong tự nhiên B. Có khả năng tận dụng được những phế liệu của các ngành khác C. Nguồn nguyên liệu cho ngành hoá chất rất đa dạng D. Sản phẩm của ngành hoá chất rất đa dạng Câu 8: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn là: A. Khu công nghiệp tập trung    B. Điểm công nghiệp C. Vùng công nghiệp.      D. Trung tâm công nghiệp Câu 9: Nguyên liệu của ngành công nghiệp dệt may phong phú như: A. Bông, lông cừu, lanh, tơ tằm B. Tơ tằm, bông, sợi hóa học, chất dẻo C. Tơ sợi tổng hợp, chất dẻo, lanh, bông tằm D. Len nhân tạo, cao su, bông, tơ Câu 10: Ngành công nghiệp nào sau đây được xem là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới ? A. Hóa chất        B. Cơ khí C. Điện tử - tin học D. Năng lượng Câu 11: Sản phẩm nào dùng làm nhiên liệu trong các nhà máy nhiệt điện, ngành luyện kim đen đồng thời là nguyên liệu cho ngành công nghiệp hóa chất? A. Sắt                      B. Khí đốt C. Dầu mỏ               D. Than  Câu 12: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp hình thành và phát triển trong thời kì công nghiệp hóa là: A. Vùng công nghiệp      B. Điểm công nghiệp C. Trung tâm công nghiệp      D. Khu công nghiệp tập trung Câu 13: Hai quốc gia có sản lượng khai thác dầu nhiều nhất là: A.  Ảrập Xêut và Hoa Kì      B. Liên Bang Nga và Ảrập Xêut C. Trung Quốc và Liên Bang Nga D. Hoa Kì và Liên Bang Nga Câu 14: Sản phẩm của ngành cơ khí tiêu dùng gồm: A. Máy dệt, máy xay sát    B. Máy giặt, máy tiện nhỏ C. Máy giặt, máy phát điện loại D. Máy bơm, ca nô Câu 15: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đơn giản nhất? A. Vùng công nghiệp            B. Điểm công nghiệp C. Trung tâm công nghiệp    D. Khu công nghiệp tập trung Câu 16: Sự phân bố các ngành dịch vụ tiêu dùng thường gắn bó mật thiết với: A. Vùng sản xuất nguyên liệu    B. Điểm công nghiệp C. Phân bố dân cư      D. Trung tâm công nghiệp. Câu 17: Đặc điểm của ngành công nghiệp nặng là: A.   Phải có vốn và quy mô sản xuất lớn B.   Thường phải gắn liền với nguồn nguyên liệu hoặc thị trường tiêu thụ. C.   Phải tập trung nhiều ở thành phố lớn vì cần nhiều lao động D.   Sản xuất với số lượng lớn để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của con người Câu 18: Nhóm nước có tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm trên 60% trong cơ cấu GDP là: A. Nhóm nước đang phát triển    B.   Nhóm nước công nghiệp mới (NICs)  C. Nhóm nước phát triển và công nghiệp mới (NICs) D. Nhóm nước phát triển Câu 19: Đặc điểm của sản xuất công nghiệp là A.   Làm thay đổi sự phân công lao động B.   Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ C.   Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội D.   Thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác Câu 20: Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện với nước, không cần diện tích rộng nhưng cần nguồn lao động trẻ có chuyên môn cao, đó là ngành công nghiệp: A. Luyện kim màu    B. Điện tử - tin học C. Hoá chất        D. Cơ khí Câu 21: Sử dụng nguồn nguyên liệu thông thường (kể cả phế liệu) để sản xuất những sản phẩm có giá trị kinh tế cao là ưu điểm của ngành công nghiệp: A. Hóa chất  B. Chế biến thực phẩm C. Chế tạo máy      D. Luyện kim đen Câu 22: Dầu mỏ là nguồn nhiên liệu cho các loại phương tiện giao thông vận tải hiện nay vì: A. Dễ khai thác.      B. Sinh nhiệt lớn C. Giá rẻ    D. Ít gây ô nhiễm Câu 23: Các hoạt động của dịch vụ kinh doanh: A. Du lịch, bán buôn      B. Bán lẻ, du lịch C. Tài chính, bảo hiểm     D. Y tế, giáo dục Câu 24: Phân loại công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ là dựa vào: A. Tính chất tác động đến đối tượng lao động B. Kích thước và khối lượng của sản phẩm C. Lịch sử phát triển của ngành      D. Công dụng kinh tế của sản phẩm  Câu 25: Ngành công nghiệp phân bố rộng rãi ở các nước phát triển và các nước đang phát triển là: A.   Công nghiệp hóa tổng hợp hữu cơ và công nghiệp dệt - may B.   Công nghiệp dệt - may và công nghiệp thực phẩm C.   Công nghiệp cơ khí máy công cụ và hóa dầu D.   Công nghiệp luyện kim màu và công nghiệp thực phẩm Câu 26: Ngành công nghiệp thường đi trước một bước trong quá trình công nghiệp hoá của các nước là: A. Cơ khí    B. Năng lượng C. Luyện kim      D. Hóa chất Câu 27: Giai đoạn tác động vào đối tượng lao động là môi trường tự nhiên để tạo ra nguyên liệu như: A. Khai thác dầu    B. Luyện kim đen C. Luyện kim màu      D. Lọc dầu Câu 28: Quá trình công nghiệp hóa là quá trình: A.   Tập trung phát triển các ngành công nghiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại B.      Chuyển dịch từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên cơ s ở nông nghiệp sang một nền kinh tế về cơ bản dựa vào công nghiệp C.   Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm D.   Phát triển công nghiệp hướng về xuất khẩu Câu 29: Ngành công nghiệp nào sau đây được xem là “quả tim của công nghiệp nặng”? A. Luyện kim            B. Cơ khí C. Năng lượng    D. Điện tử - tin học Câu 30: Một chiếc xe chở hàng vận chuyển 5 tấn hàng hóa trên một quãng đường dài 20km thì khối lượng luân chuyển là: A.  100 tấn.km  B. 100 tấn C. 100 tấn/km            D. 100 km  Câu 31: Về phương diện quy mô có thể xếp các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: A.   Vùng công nghiệp, trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp, điểm công nghiệp B.   Điểm công nghiệp, trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp, vùng công nghiệp C.   Điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp D.   Vùng công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, điểm công nghiệp Câu 32: Ngành công nghiệp cơ khí ở các nước đang phát triển tập trung vào lĩnh vực: A.   Sản xuất dụng cụ thí nghiệm y học và quang học B.   Sửa chữa, lắp ráp và sản xuất theo mẫu có sẵn C.   Chế tạo các loại chi tiết chính xác cho ngành hàng không D.   Nghiên cứu chế tạo các loại nguyên liệu mới Câu 33: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng không chịu ảnh hưởng lớn của nhân tố nào sau đây? A. Lao động        B. Nguồn nguyên liệu C. Thị trường      D. Chi phí vận tải Câu 34: Tổng trữ lượng than của thế giới là 13.000 tỉ tấn. Trữ lượng than của nước ta ước tính 6,6 tỉ tấn. Hỏi trữ lượng than của nước ta chiếm tỉ trọng bao nhiêu tổng trữ lượng than của thế giới? A.  0,05 tỉ tấn        B. 0,00005%  C.  0,05%                D.  0,00005 tấn Câu 35: Phân ngành của ngành công nghiệp hóa tổng hợp hữu cơ là: A. Dược phẩm, thuốc trừ sâu      B. Thuốc nhuộm, acid vô cơ C. Dầu hỏa, dầu bôi trơn      D. Các chất dẻo, sợi hóa học Câu 36: Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất của Việt Nam hiện nay là: A. Đà Nẵng, Hải Phòng    B. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội  C. Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng D. Hà Nội, Nha Trang Câu 37: Xăng, dầu hỏa, cao su, dược phẩm…là sản phẩm của ngành công nghiệp nào sau đây? A. Hóa chất.    B. Năng lượng. C. Sản xuất hàng tiêu dùng.    D. Cơ khí. Câu 38: Năm 2003, khối lượng vận chuyển đường sắt của nước ta là 8.385,0 nghìn tấn, khối lượng luân chuyển là 2.725,4 triệu tấn.km. Hỏi cự li vận chuyển trung bình của đường sắt nước ta năm 2003 là bao nhiêu km? A.  225 km              B. 325 km    C. 345 km               D. 523 km Câu 39: Ngành công nghiệp nào sau đây không thuộc ngành công nghiệp năng lượng? A. Hóa dầu          B. Điện lực C. Khai thác dầu khí      D. Khai thác than Câu 40: Khối lượng luân chuyển hàng hóa của ngành giao thông vận tải được tính bằng: A.  Tấn                    B. Tấn/km C. Tấn.km               D. Km  

Mắt và các dụng cụ quang - Mắt

Vật lý

Định nghĩa : Về phương diện quang hình học, mắt giống như một máy ảnh, cho một ảnh thật nhỏ hơn vật trên võng mạc.

Georgi Konstantinovich Zhukov

Lịch sử

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô. Trong rất nhiều tướng lĩnh nổi danh thế giới trong Chiến tranh thế giới thứ hai, G.K. Zhukov được xếp đầu bảng về số lượng trận thắng nhiều và quy mô lớn,[1] được nhiều người công nhận về tài năng chỉ đạo chiến dịch và chiến lược.[2] Những chiến tích của ông đã trở thành những đóng góp rất lớn vào kho tàng di sản kiến thức quân sự nhân loại. Nó không những có ảnh hưởng lớn về lý luận quân sự của Liên Xô mà cũng có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển của lý luận quân sự thế giới.[3] Theo nhận định của Nguyên soái A. M. Vasilevsky, G. K. Zhukov là một trong những nhà cầm quân lỗi lạc của nền quân sự Xô Viết[4]. Trong cuộc Chiến tranh giữ nước vĩ đại của Liên bang Xô viết, ông đã giữ các chức vụ Tư lệnh Phương diện quân Dự bị, Tư lệnh Phương diện quân Tây, Tư lệnh Phương diện quân Beloussia 1, Tổng tham mưu trưởng quân đội Liên Xô, Thứ trưởng Bộ dân ủy Quốc phòng kiêm Phó Tổng tư lệnh tối cao quân đội Liên Xô, Ủy viên Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô[4]. Hầu hết các nhà lãnh đạo quân sự nổi tiếng thế giới cùng thời với ông như Thống chế Anh Sir Bernard Law Montgomery, Thống tướng Hoa Kỳ Dwight David Eisenhower, Thống chế Pháp Jean de Lattre de Tassigny đều công nhận tên tuổi của ông đã gắn liền với hầu hết các chiến thắng lớn trong cuộc chiến như Trận Moskva (1941), Trận Stalingrad, Trận Kursk, Chiến dịch Bagrachion, Chiến dịch Visla-Oder và Chiến dịch Berlin.[5] Trong giai đoạn sau chiến tranh, ông giữ các chức vụ Tổng tư lệnh quân đội Liên Xô tại nước Đức, tư lệnh các quân khu Odessa và Ural. Sau khi lãnh tụ tối cao I. V. Stalin qua đời, ông được gọi về Moskva và được bổ nhiệm chức vụ Thứ trưởng thứ nhất Bộ Quốc phòng Liên Xô. Trong thời gian từ năm 1955 đến năm 1957, ông giữ chức vụ Ủy viên trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Liên Xô. Năm 1957, trong thời gian đang đi thăm Nam Tư, ông bị đưa ra khỏi Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô. Năm 1958, ông bị miễn nhiệm tất cả các chức vụ trong quân đội.[6]    

CA HUẾ TRONG MỖI QUAN HỆ GIỮA ÂM NHẠC CUNG ĐÌNH VÀ ÂM NHẠC DÂN GIAN

Nghệ thuật và Âm nhạc

Huế là kinh đô chính thức và cuối cùng của triều đại phong kiến Việt Nam, là vùng đất có chiều dài lịch sử hình thành và phát triển trên 700 năm. Trên phương diện văn hóa, Huế đã tích hợp được những giá trị vật chất và tinh thần quý báu để tạo nên một truyền thống văn hóa đặc sắc, tồn tại và phát triển đến hôm nay. Trong đó, phải kể đến nền âm nhạc cổ truyền mang đậm bản sắc và dấu ấn của vùng đất cố đô. Có thể, bởi sự chi phối của đặc trưng văn hóa Huế, mà âm nhạc cổ truyền Huế giữa hai dòng bác học (cổ truyền chuyên nghiệp) và dân gian (cổ truyền dân gian) ít có sự phân định rạch ròi.

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ Văn Lớp 11 trường THCS Nguyễn Thái Bình

Văn học

Đặc điểm nào sau đây chủ yếu thuộc về phương diện hình thức, phương tiện nghệ thuật của văn học hiện thực chủ nghĩa Việt Nam 1900 -1945?

Vị trí, địa hình, Thủy Văn Và Khí Hậu Thanh Hóa

Trái đất và Địa lý

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 140 km về phía Nam và cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560 km về hướng Bắc. Đây là một tỉnh lớn của Việt Nam, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính trực thuộc trung ương, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt. Cách đây khoảng 6000 năm đã có người sinh sống tại Thanh Hóa. Các di chỉ khảo cổ cho thấy nền văn hóa xuất hiện đầu tiên tại đây là văn hóa Đa Bút. Sang đầu thời đại kim khí, thuộc thời đại đồ đồng, qua các bước phát triển với các giai đoạn trước văn hóa Đông Sơn, Thanh Hóa đã trải qua một tiến trình phát triển với các giai đoạn văn hoá: Cồn Chân Tiên, Đông Khối - Quỳ Chữ tương đương với các văn hóa Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun ở lưu vực sông Hồng. Và sau đó là nền văn minh Văn Lang cách đây hơn 2.000 năm, văn hoá Đông Sơn ở Thanh Hóa đã toả sáng rực rỡ trong đất nước của các vua Hùng.[2] Thanh Hóa là tỉnh chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Trung Việt Nam trên nhiều phương diện. Về hành chính, Thanh Hóa là tỉnh cực bắc Trung Bộ, tiếp giáp với Tây Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ. Về địa chất, miền núi Thanh Hóa là sự nối dài của Tây Bắc Bộ trong khi đồng bằng Thanh Hóa là đồng bằng lớn nhất Trung Bộ, ngoài ra một phần nhỏ (phía bắc huyện Nga Sơn) thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng. Về khí hậu, Thanh Hóa vừa có kiểu khí hậu của miền Bắc lại vừa mang những hình thái khí hậu của miền Trung. Về ngôn ngữ, phần lớn người dân nói phương ngữ Thanh Hóa với vốn từ vựng khá giống từ vựng của phương ngữ Nghệ Tĩnh song âm vực lại khá gần với phương ngữ Bắc Bộ.

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Trung tâm GDTX Kim Bảng

Lịch sử

Nội dung nào dưới đây trong Tuyên ngôn độc lập khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc ta trên phương diện pháp lý và thực tiễn?

Một số phương pháp học tập hữu dụng - Phần 1

Giáo dục và đào tạo

Về phương diện học thuộc (gọi cao cấp hơn một chút thì chính là phương diện ghi nhớ). Phương pháp ①:Sử dụng những tấm thẻ nhỏ.

STRESS: CỐ GẮNG QUÁ SỨC

Sinh lý học

STRESS: CỐ GẮNG QUÁ SỨC -Dr. VŨ ĐỨC Âu Vĩnh Hiền, N.D. 1-KHÁI NIỆM STRESS: Theo nghĩa thông thường, Stress là sự cố gắng quá sức lực để đưa đến tình trạng tiêu hao sinh lực của con người, trong đời sống hàng ngày. Về phương diện thể chất và tinh thần, stress là điều kiện của cơ thể phát sinh để đáp ứng với những khó khăn đang xảy ra, hay được dự liệu trong cuộc sống. Do đó, stress còn có thể hiểu như:

Suy ngẫm về hai chữ Ngã trong đạo Phật

Tôn giáo

Tìm hiểu giáo lý nhà Phật, tôi thấy có hai chữ ngã: vô ngã và chấp ngã. Từ kinh nghiệm thực tế cuộc sống, chắc hẳn bản thân mỗi chúng ta đều nhận thấy nguồn gốc của những thành công và căn nguyên của nhiều sự thất bại, ở một phương diện nào đó, có liên quan mật thiết đến hai chữ ngã này. Vậy ngã là gì?

V.I.Lênin bàn về nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa

Triết học

Trong bài viết này, tác giả đã đưa ra những luận giải để chứng minh rằng, đối với V.I.Lênin, tập trung dân chủ là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và quản lý xã hội xã hội chủ nghĩa cả về phương diện lý luận lẫn phương diện thực tiễn. Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ vào đời sống thực tiễn cụ thể của mỗi nước không thể rập khuôn, máy móc, mà đòi hỏi sự linh hoạt và sáng tạo. Những tư tưởng của V.I.Lênin về nguyên tắc tập trung dân chủ có giá trị và ý nghĩa to lớn đối với Việt Nam trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và quản lý xã hội một cách khoa học, hiệu quả.

Trách nhiệm môi trường – một phương diện của trách nhiệm xã hội

Triết học

Trong bài viết này, tác giả tập trung làm rõ trách nhiệm môi trường với tính cách một phương diện của trách nhiệm xã hội. Trách nhiệm môi trường là khái niệm tương đối mới, là nội dung căn bản của đạo đức môi trường. Theo tác giả, trách nhiệm môi trường của con người ngày càng quan trọng không kém so với trách nhiệm của con người đối với con người; nó không đơn thuần là trách nhiệm với giới tự nhiên, mà quan trọng hơn, con người phải hành động khôn ngoan để không làm tổn hại đến môi trường vì lợi ích của chính con người và các sinh thể khác.

Bản chất khoa học và cách mạng – cội nguồn sức sống của triết học Mác, chủ nghĩa Mác

Triết học

Làm rõ bản chất khoa học và cách mạng là cội nguồn sức sống của triết học Mác, chủ nghĩa Mác trên cơ sở luận giải sự thống nhất biện chứng giữa tính khoa học và tính cách mạng trong triết học Mác, chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa chúng trên phương diện lý luận và thực tiễn, trong bài viết này, tác giả đã trình bày những suy nghĩ của mình về vấn đề phát triển sáng tạo tính khoa học và tính cách mạng của triết học Mác, chủ nghĩa Mác trong thời đại hiện nay.

Trọng tâm nghiên cứu của Phật giáo Nguyên Thủy

Tôn giáo

Nói đến Phật giáo nguyên thủy là nói đền nền tảng căn bản của toàn bộ Phật giáo. Sự nghiên cứu Phật giáo nguyên thủy được phân chia trên nhiều phương diện và có ảnh hưởng rất sâu rộng trong quá trình phát triển đại thừa Phật giáo sau này. Chính Phật giáo nguyên thủy là cha đẻ của các bộ phái Phật giáo từ quá khứ cho đến nay. Nếu nghiên cứu Phật mà không dựa trên cơ bản Phật giáo nguyên thủy, thì xem như không nắm bắt rõ tư tưởng của đạo Phật một cách chuẩn xác trọn vẹn. Tư tưởng của Phật giáo nguyên thủy mang đậm nét nguyên sơ trong quá trình thực tập giáo pháp.

Ý nghĩa và khái niệm mantra trong Ấn giáo

Tôn giáo

NSGN - Mantra là một khía cạnh quan trọng trong Ấn giáo. Các mantra được sử dụng trong những thực hành nghi lễ và tâm linh để thể hiện sự sùng kính, thiết lập sự giao tiếp hay thực hiện những mong muốn, và trong nhiều phương diện đáp ứng mục đích ấy như những lời cầu nguyện. Những thánh tụng và thần chú đã được sử dụng từ rất sớm bởi những nền văn hóa cổ đại khác nhau để cầu khẩn thần linh, tổ tiên và quỷ thần hay để yểm bùa.

Văn học và ý thức hệ xã hội

VẤN đề mối quan hệ giữa văn học nghệ thuật với ý thức hệ (hình thái ý thức xã hội) không mới, nhưng cũng không phải là đã cũ, bởi vẫn còn nhiều quan niệm và phương diện chưa được làm sáng tỏ. Toàn bộ các khía cạnh ngổn ngang của văn học và hình thái ý thức xã hội đang diễn ra chứng tỏ vấn đề có một tầm quan trọng cần được nghiên cứu.

Văn chương cứu rỗi nhân loại

Văn học

1. Cứu rỗi tự thân - Đào luyện bản ngã Văn là người! Văn chương bởi con người, cho con người và vì con người. Song văn chương không phải là con người bằng xương bằng thịt mà văn chương là ý nghĩa, là hình ảnh về con người. tuy vậy văn chương không chỉ là hình ảnh giống như chiếc bóng của con người đổ xuống mặt đường, đổ lên tường vách, lên cuộc đời, mà văn là con người ở mức cao hơn, một con người đang phóng về phía trước với dự phóng cao cả siêu việt của nó bằng một ý chí làm người mỗi ngày một người hơn. Bởi vậy mà chữ Văn được xem xét như là đã vượt qua chặng bán khai mọi rợ để đi vào ánh sáng minh huệ. Và khi con người đã tiến bộ về tâm thức, tình bác ái và lối sống thì con người được xem như là đang bước vào con đường nhân văn, nhân bản và nhân đạo. Đó là chữ VĂN, nghề VĂN trên bình diện phổ quát, còn ở phương diện đặc thù: Văn là con người, nhưng con người của chữ nghĩa và giáo dục và con người đó hành động vì chữ nghĩa và giáo dục.

Những yếu điểm của tư tưởng duy thức (P.2)

Tôn giáo

Vấn đề nhân quả là vấn đề trọng yếu trong tư tưởng Phật giáo và có nhiều người đã giải thích ý nghĩa nhân quả rất tường tận, nhưng đứng về phương diện tư tưởng trong số đó có một ít người giải thích không đúng giá trị của nhân quả. Tư tưởng nhân quả của Phật giáo mà đức Phật đã chủ trương cách đây hơn 25 thế kỷ đều được thiết lập trên lập trường duy tâm luận mà tư tưởng này không phải xây dựng trên lập trường duy vật luận.

Về những giá trị trong tư tưởng cải cách của Nguyễn Trường Tộ

Triết học

Với nhận định rằng, các tư tưởng cải cách trong lịch sử dân tộc có những giá trị thời đại nhất định và do đó, có mối liên hệ biện chứng với sự phát triển của Việt Nam hiện nay, tác giả đã khảo cứu tư tưởng cải cách của Nguyễn Trường Tộ trên 4 phương diện: 1. Tư duy chính trị mới; 2. Tư duy ngoại giao mới; 3. Tư duy văn hoá - giáo dục mới; 4. Tư duy kinh tế mới. Sau sự khảo cứu có so sánh với hiện tại đó, tác giả khẳng định những đóng góp và sức sống của những tư tưởng cải cách của Nguyễn Trường Tộ trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

Vai trò của con người trong sự phát triển xã hội theo định hướng bền vững

Triết học

Khẳng định con người luôn giữ vị trí trung tâm trong các quá trình kinh tế - xã hội, nhân tố con người chiếm vị trí hàng đầu trong tổng thể các nhân tố tác động đến sự phát triển xã hội, trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích vai trò của con người trong sự phát triển xã hội theo hướng bền vững trên ba phương diện: 1. Bền vững về sinh thái; 2. Bền vững về kinh tế; 3. Bền vững về xã hội.

Triết lý truyền thống ở Việt Nam về vũ trụ

Triết học

Bài viết phân tích triết lý truyền thống của người Việt về vũ trụ, coi vũ trụ là hệ thống toàn vẹn của những mối liên hệ nội tại vừa thống nhất và tập trung, vừa phong phú và đa dạng. Về đại thể, vũ trụ gồm 3 thể: Trời - Đất - Người. Không chỉ làm rõ thêm những đặc điểm chung trên phương diện triết lý về vũ trụ, tác giả còn xác định tính thực tiễn, giá trị thực tiễn của các quan niệm truyền thống về vũ trụ. Theo tác giả, triết lý truyền thống của ông cha ta về vũ trụ là một nhân tố quan trọng góp vào sự phát triển đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam, là một mạch “tinh huyết” làm nên “thần khí” văn hoá phương Đông.